Táo bón ở trẻ em và những điều mẹ cần biết ngay hôm nay

Táo bón ở trẻ em và những điều mẹ cần biết ngay hôm nay

Táo bón ở trẻ em là một trong các bệnh lý rất thường gặp, chiếm khoảng 3-5% trẻ đến khám tại bác sĩ nhi khoa và 35% trẻ từ 6 đến 12 tuổi mắc ít nhất một lần trong năm

1. Bốn bước cơ bản để điều trị táo bón ở trẻ em

Bước 1: Chẩn đoán

Cần xác định rõ trẻ có thực sự bị táo bón hay không thông qua các dấu hiệu nhận biết táo bón. Xác định nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón.

Bước 2: Tháo phân

Sau khi xác định chính xác trẻ bị táo bón thì tiến hành tháo phân. Làm rỗng đại tràng, kích thích đại tràng thải phân bằng cách dùng thảo dược nhuận tràng hoặc massage bụng tăng nhu động ruột.

Bước 3: Phục hồi chức năng tiêu hóa tự nhiên

Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho hệ tiêu hóa như Probiotic (vi khuẩn có lợi), Prebiotic (chất xơ hòa tan), vitamin C, khoáng chất giúp tiêu hóa hoàn toàn thức ăn. Tăng cường hấp thu dinh dưỡng, làm tơi xốp phân giúp đại tiện dễ dàng, lấy lại phản xạ đại tiện hàng ngày cho trẻ.

Táo bón là căn gặp thường gặp ở trẻ
Táo bón là căn gặp thường gặp ở trẻ

Bước 4: Phòng ngừa và tránh táo bón tái phát

Cân bằng chế độ dinh dưỡng bằng cách cho trẻ ăn đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, chế độ ăn giàu chất xơ từ rau xanh, quả chín và uống đủ nước. Tăng cường vận động, massage bụng cho trẻ hàng ngày từ 2 – 3 lần khi đói. Duy trì cho trẻ thói quen tập đi đại tiện hàng ngày vào một giờ nhất định. Nên tập cho trẻ vào thời điểm sau bữa ăn tối vì lúc này các nhu cầu ruột hoạt động thuận lợi cho việc đẩy phân ra ngoài.

2. Phương pháp chữa táo bón không dùng thuốc

Tích cực cho trẻ hoạt động ngoài trời

Tập thể dục thể thao như chạy nhảy, nô đùa giúp trẻ tăng cường vận động cơ thành bụng và cơ tròn hậu môn.

Uống đủ nước và thay đổi chế độ ăn cho trẻ

Trẻ uống nhiều nước giúp kích thích nhu động ruột hoạt động hiệu quả, làm ẩm thức ăn, giúp thức ăn dễ được tiêu hóa và bài tiết ra ngoài.

Bên cạnh đó chế độ ăn cho trẻ là yếu tố quyết định kết quả điều trị táo bón ở trẻ. Nên cho trẻ ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, đủ dinh dưỡng. Kết hợp các nhóm thực phẩm có tác dụng nhuận tràng

Massage bụng

  • + Giúp tăng hoạt động của ruột non, ruột già, đẩy phần hơi thừa trong bụng ra ngoài giúp trẻ xì hơi, bớt đau bụng, dễ đi tiêu hơn.
  • + Thực hiện: Đặt 2 ngón trỏ và ngón giữa gần với rốn của bé, ấn nhẹ và xoay vòng tại chỗ, sau đó xoay vòng quanh rốn và mở rộng dần vòng tròn cho đến khi ngón tay bạn gần với hông phải. Nên nhớ chiều đi của bàn tay sẽ theo chiều kim đồng hồ.

Tập động tác đạp xe

Nắm lấy hai cổ chân trẻ, di chuyển để chân trái và chân phải lần lượt chuyển động lên – xuống sao cho khi đưa chân lên thì đầu gối chạm vào bụng theo động tác đạp xe đạp. Các chuyển động này kích thích nhu động ruột, giúp trẻ đi tiêu dễ dàng.

Tập động tác cho bé táo bón dễ đi tiêu
Tập động tác cho bé táo bón dễ đi tiêu

Co duỗi gối

Nắm hai cổ chân hoặc cẳng chân của trẻ, đẩy về phía bụng để hai gối trẻ gập lại, giữ trong vài giây. Tiếp đó, nhẹ nhàng kéo chân trẻ duỗi ra trở lại. Lặp lại động tác này vài lần sẽ giúp trẻ nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đầy hơi. Động tác này còn kích thích hoạt động của ruột, là một trong các cách trị táo bón cho trẻ rất hiệu quả.

Cho trẻ tắm nước ấm

Mỗi ngày cho trẻ tắm nước ấm từ 8 – 12 phút và giúp trẻ thư giãn trong bồn chậu để phân được di chuyển dễ dàng hơn.

Rèn luyện thói quen đi đại tiện đúng giờ

Muốn chữa táo bón cho trẻ trước hết phải rèn thói quen đi đại tiện. Hàng ngày vào một giờ nhất định cho trẻ ngồi vào bô đại tiện, những ngày đầu chưa quen, trẻ không đại tiện được hãy kiên trì cho trẻ thực hiện (khoảng 10 – 15 phút), sau vài tuần trẻ có thể hình thành thói quen phản xạ đi ngoài.

3. Điều trị táo bón ở trẻ bằng thuốc

– Các bác sĩ sẽ xác định trẻ đang có tồn ứ phân cứng trong trực tràng hay không. Nếu có, một số biện pháp sẽ được thực hiện ngay để lấy ngay phân tồn ứ ra như bơm hậu môn, thụt tháo hoặc thuốc nhuận trường uống liều cao trong 5-7 ngày liên tiếp. Sau khi đã lấy phân tồn ứ, trẻ sẽ được uống thuốc nhuận trường liều duy trì.

Mẹ để lại tình trạng của con để được bác sĩ tư vấn cụ thể hơn:

– Lưu ý sử dụng thuốc nhuận trường duy trì:

  • + Với trẻ dưới 1 tuổi, thời gian duy trì có thể ngắn và tùy vào nhận định của bác sĩ.
  • + Riêng trẻ trên 1 tuổi, thời gian điều trị duy trì có thể kéo dài vài tháng, thậm chí vài năm.
  • + Liều thuốc có thể được gia giảm, mục tiêu cuối cùng là giữ cho trẻ đi tiêu mỗi ngày, hoặc ít nhất là 3 lần mỗi tuần và cố gắng giữ hành vi đi tiêu đó trong ít nhất 2 tháng.
  • + Sau đó trẻ sẽ được giảm liều thật chậm trong vài tháng và thử ngưng thuốc để theo dõi.
  • + Các khuyến cáo gần đây đều khuyên điều trị duy trì nên kéo dài ít nhất là 6 tháng.

– Có nhiều sản phẩm trị táo bón cho trẻ, mẹ có thể thử Royal Kids

Nguyên liệu chính được sản xuất là tảo lục biển và cây chùm ngây, với công nghệ Phytosome ĐỘC QUYỀN tại Ý, lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam sau ngày ký kết chuyển giao công nghệ với công ty Cổ phần Dược Phúc An Việt Nam.

Cụ thể, trong Royal Kids có chứa các thành phần là: Phytosome Silymarin trong Tảo lục & Chùm ngây, kết hợp cùng Inulin, Tinh bột hẹ, Cao Diếp cá, Cao Hạt dẻ ngựa, Vitamin C, Rutin, Kẽm Gluconate giúp bổ sung chất xơ hòa tan trị tận gốc táo bón, con dễ dàng đi ngoài sau 24h, đồng thời hỗ trợ nhuận tràng, thải độc gan, cải thiện các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu, tạo cảm giác thèm ăn cho trẻ”. Đây là cách trị táo bón cho trẻ đang được rất nhiều bà mẹ tin tưởng sử dụng hiện nay.

Royal Kids với 3 tác động kép giúp điều trị nhanh chứng táo bón cho trẻ
Royal Kids với 3 tác động kép giúp điều trị nhanh chứng táo bón ở trẻ em

Royal Kids được nghiên cứu lâm sàng có khả năng bổ sung 64 tỷ lợi khuẩn có lợi cho đường ruột, giúp trẻ không chỉ tiêu hóa tốt mà còn kích thích trẻ ăn ngon, phát triển chiều cao và cân nặng

Đặt mua sản phẩm nhanh nhất tại đây:

 

4. Khi nào trẻ bị táo bón cần phải đi khám tại bệnh viện

Với những trường hợp trẻ bị táo bón thoáng qua thì chỉ cần chăm sóc tại nhà, điều chỉnh lại chế độ ăn đầy đủ chất xơ (trái cây, rau xanh), uống đủ nhu cầu nước hàng ngày. Song nếu trẻ bị táo bón rơi vào một trong các trường hợp sau cần đưa trẻ đi khám bác sĩ:

– Táo bón ở trẻ em kéo dài trên hai tuần.

– Trẻ mới sinh bị táo bón, chướng bụng.

– Trẻ bị táo bón kèm theo một trong các triệu chứng: Sốt cao, nôn trớ, trướng bụng, đại tiện ra máu, sụt cân…

– Trường hợp khẩn cấp, có thể thực hiện thụt tháo tại nhà sau đó đưa trẻ đến các cơ sở y tế. Dùng nước ấm hoặc dung dịch muối 0,9% bơm vào hậu môn 100 – 150ml.

Đọc thêm:

Chấn động: Kháng sinh “vô tác dụng” với 90% trường hợp chữa ho cho trẻ sơ sinh

Trị táo bón cho trẻ bằng lá hẹ đơn giản tại nhà, mẹ nên biết

Ứng dụng Công nghệ Phytosome điều trị táo bón cho trẻ cùng Royal Kids

Trẻ sơ sinh uống sữa công thức bị táo bón, khó đi ngoài phải làm sao?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *